Bắt đầu với Borland C

Bắt đầu với Borland C

Một số bài tập lập trình C căn bản

1. Khởi động Borland C

Chạy chương trình Borland C hoặc Turbo C để có được phần cửa sổ soạn thảo chương trình:

Bắt đầu với Borland C

2. Soạn thảo và chạy chương trình Hello đơn giản

Chọn menu File từ menu của Borland C, chọn New để tạo mới một file chương trình.

 Soạn thảo chương trình sau vào file chương trình hiện tại.

#include <stdio.h> //Khai bao thu vien su dung

#include <conio.h>

#include <stdlib.h>

int i,j; //Khai bao bien i,j la kieu so nguyen

void main( )

{

long x = 371; //Khai bao bien x va khoi tao gia tri la 371.

printf(" Hello ! \n"); //In ra dong chu Hello don gian

getch(); //Dung lai cho nhan phim Enter

} //Ket thuc ham main chinh cua chuong trinh

Kết quả của quá trình soạn thảo

 Biên dịch chương trình : Nhấn F9

Borland C sẽ xuất hiện cửa sổ thông báo tình trạng biên dịch.

+ Trường hợp biên dịch thành công (không có lỗi):

Chạy chương trình : Nhấn Ctrl+F9, kết quả chương trình

+ Trường hợp biên dịch không thành công, xuất hiện lỗi: Borland C sẽ thông báo thông tin về lỗi và dòng xuất hiện lỗi. Tùy theo lỗi mà có chỉnh sủa phù hợp.

Ví dụ: Lỗi thiếu dấu “;” tại dòng code sau lệnh printf (…)

Trường hợp Warning chỉ là cảnh báo, có thể bỏ qua.

3. Các thao tác chính trên môi trường lập trình Borland C

-          Mở file source code chương trình đã có: nhấn F3, sau đó chọn đường dẫn, và tên file cần mở.

-          Lưu lại chương trình đang soạn thảo: nhấn F2 để lưu chương trình, nếu chương trình chưa được đặt tên, C sẽ yêu cầu đặt tên cho chương trình.

-          Biên dịch chương trình: F9

-          Biên dịch và chạy chương trình: Ctrl+F9.

-          Các thao tác trên khối dữ liệu:

o       Chọn vùng: Nhấn phím Shift + phím mũi tên để chọn vùng.

o       Copy: Ctrl + Insert

o       Paste: Shift+Insert

Ngoài ra, các thao tác này có thể được chọn lựa từ menu chính của chương trình.

 

4. Viết chương trình đổi tiến

Yêu cầu: Nhập một số tiền N đồng, đổi ra xem được bao nhiêu tờ 5 đồng, bao nhiêu tờ 2 đồng, bao nhiêu tờ 1 đồng sao cho tổng số tờ là ít nhất.

Ví dụ: N = 43đ = 8 tờ 5đ + 1 tờ 2đ + 1 tờ 1đ. Cách tính như sau:

        Số tờ 5đ = 43 div 5 = 8

        Số tiền dư = 43 mod 5 = 3

        Số tờ 2đ = Số tiền dư div 2 = 3 div 2 =1

        Số tờ 1đ = Số tiền dư mod 2 = 3 mod 2 = 1

        Dưới đây là chương trình cụ thể:

Chương trình:

#include <stdio.h> //Khai bao thu vien su dung

#include <conio.h>

#include <stdlib.h>

int i,j; //Khai bao bien i,j la kieu so nguyen

void main( )

{

int N, st5, st2, st1, sodu; // Khai bao cac bien su dung

 

printf( “Nhap so tien:” ); // In thong bao nhap du lieu

scanf( “%d”, &N ); // Y/c Nhap gia tri cho bien N

 

st5 = N / 5; // chia lay gtri nguyen tra ve

sodu = N % 5; // % dung de lay so du con lai

st2 = sodu / 2;

st1 = sodu % 2;

 

printf( “KET QUA DOI TIEN LA: \n” ); // In thong bao

printf( “So to 5d = %d \n”, st5 ); // In ket qua cua cac bien

printf( “So to 2d = %d \n”, st2 );

printf( “So to 1d = %d \n”, st1 );

getch( );

}

Kết quả chương trình sau khi nhấn Ctrl+F9 và nhập số tiền là 39.

Tool: http://fontchu.toila.net/C/bc31.zip

Bài Giảng Kỹ Thuật Lập Trình C

Bài tập 1:  
Viết  chương  trình  hiện  ra  màn  hình  dòng  chữ:  “CHAO  MUNG  CAC  BAN  DEN  VOI MON HOC C++”.
 #include <iostream>

int main()
{
  cout<<” CHAO MUNG CAC BAN DEN VOI MON HOC C++”;
  return 0 ;
}
Bài tập 2:  
Viết chương trình xuất ra màn hình hình vuông đặc kí tự ‘*’ có cạnh bằng a (với a nhập từ bàn phím).
 // chuong trinh ve chu nhat dac 
#include<iostream> 
int main() 

    int a, i, j; 
    cout<<”Ban hay nhap do dai canh: “; 
 cin>>a; 
    for (i = 1; i<= a; i++) 
   { 
        for (j =1; j<= a; j++) 
          cout<<”*  “;  //luu y,co mot khoang trong o day 
      cout<<”\n”; 
   }
  return 0 ;
 
}
Bài tập 3:  
Chương trình tính giá trị biểu thức  )1cos(3 += tey .
HD: Hàm tính  là exp(x), hàm tính cos(x) trong tập tin thư viện <cmath> 
// Chuong trinh tinh bieu thuc y= 3e^cos(t+1) 

#include<iostream>
#include<cmath> 
int main() 

double t, y; 
cout<<”Moi ban nhap 1 so thuc t: ”; 
cin>>t; 
y= 3*exp(cos(t+1)); 
cout<<”Gia tri cua bieu thuc can tinh la: ”<< y;
return 0;
}
Bài tập 5:  
Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên và các phép toán +, -, *, /, %, >,<. In ra kết quả phép toán đó.
// Chuong trinh tinh + - * /
#include<iostream> 
int main() 

int a, b; 
cout<<"Ban hay nhap 2 so nguyen: “; 
cin>>a>>b; 
cout<<”Tong cua 2 so vua nhap la: ”<<a+b<<”\n”; 
cout<<”Hieu cua 2 so vua nhap la: ”<<a-b<<”\n”; 
cout<<”Tich cua 2 so vua nhap la: ”<<a*b<<”\n”; 
if (b!=0) 
  cout<<”Thuong cua 2 so vua nhap la: ”<<a/b;
     return 0;
}

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài tập 7:  
Viết chương trình nhập vào thông tin của một sinh viên bao gồm: mã số sinh viên, họ tên, quê  quán,  năm  sinh,  điểm  trung  bình  các  năm  học;  xuất  ra  thông  tin  của  sinh  viên  vừa nhập.
Bài tập 8:  
Viết  chương  trình  nhập  vào  ba  cạnh  của  một  tam  giác,  tính  và  xuất  ra  diện  tích  của  tam
giác đó.
HD:  Độ  dài  3  cạnh  a,  b,  c  kiểu  số  thực.  Diện  tích  ))()(( cpbpappS −−−= với  p  là  nữa
chu vi.
Bài tập 9:  
Một đoạn thẳng được biểu diễn bởi hai điểm trong mặt phẳng. Viết chương trình nhập vào
hai điểm của một đoạn thẳng và xuất ra trung điểm của đoạn thẳng đó.
Bài tập lập trình C++  5/18  GV: Lương Trầ n Hy Hiế n
HD:
•  Ta cần 4 biến xA, yA, xB, yB để lưu tọa độ 2 điểm A, B trong mặt phẳng.
•  Trung điểm I của đoạn AB là:
2
,
2
BA
I
BA
I
yyyxxx +=+= 
Bài tập 10:  
Viết chương trình nhập vào ba đỉnh của một tam giác. Xuất ra trọng tâm của tam giác đó.
HD:
•  Ta cần 6 biến xA, yA, xB, yB, xC, yC để lưu tọa độ 3 đỉnh A, B, C của tam giác.
•  Trọng tâm I là:
3
,
3
CBA
I
CBA
I
yyyyxxxx ++=++= 
 
Bài tập 11:  
Xét  tam  thức  bậc  2  có  dạng  ax2  +  bx  +  c.  Viết  chương  trình  nhập  vào  các  hệ  số  của  một
tam thức bậc 2 và giá trị của biến số x; xuất ra giá trị của tam thức bậc 2 đó.
HD:
  f =  a * x * x + b * x + c
Bài tập 12:  
Hãy tìm các biểu thức đúng trong các biểu thức dưới đây:
(i=j)++
i+j++
++(i+j)
++i+++j
Vào máy để kiểm tra các dự đoán của bạn.
 
CHƯƠ NG 2. Cấ u trúc điều khiển – Cấ u trúc lặ p
2.1.  Bài tậ p liên quan đ ến cấ u trúc điều khiển:
Bài tập 13:  
Viết chương trình nhập vào một số. Xuất ra màn hình chuỗi “số chẵn” nếu số đó là số chẵn.
Xuất ra màn hình chuỗi “số lẻ” nếu số đó là số lẻ.
HD:
  if ( N % 2 == 0) cout<<”So chan”;
  else cout<<”So le”;
Bài tập 14:  
Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên, tìm số lớn nhất của 2 số.
Bài tập 15:  (*):
Viết chương trình thể hiện trò chơi oẳn tù tì với qui ước: Búa = ‘B’; Bao = ‘O’; Kéo =‘K’.
Nhập vào hai kí tự đại diện cho hai người chơi. Xuất ra màn hình câu thông báo người chơi
nào thắng hoặc hòa.
Bài tập lập trình C++  6/18  GV: Lương Trầ n Hy Hiế n
Bài tập 16:  
Viết chương trình tính lương của nhân viên dựa theo thâm niên công tác (TNCT) như sau:
  Lư ơng = hệ số  * lư ơng că n bả n, trong đó lương căn bản là 650000 đồng.
•  Nếu TNCT < 12 tháng: hệ số = 1.92
•  Nếu 12 <= TNCT < 36 tháng: hệ số = 2.34
•  Nếu 36 <= TNCT < 60 tháng: hệ số = 3
•  Nếu TNCT >= 60 tháng: hệ số = 4.5
HD:
const int luongcb = 650;
int tnct;
double heso, luong;
if (tnct < 12) heso = 1.92;
else if (tnct < 36) heso = 2.34;
else if (tnct < 60) heso = 3;
else heso = 4.5;
luong = luongcb * heso;
 
Bài tập 17:  (*):
   Một điểm KARAOKE tính tiền khách hàng theo công thức sau:
•  Mỗi giờ trong 3 giờ đầu tiên tính 30 000 đồng/giờ,
•  Mỗi giờ tiếp theo có đơn giá giảm 30% so với đơn giá trong 3 giờ đầu tiên.
Ngoài ra nếu thời gian thuê phòng từ 8 – 17 giờ thì được giảm giá 10%. Viết chương trình
nhập vào giờ bắt đầu, giờ kết thúc và in ra số tiền khách hàng phải trả biết rằng 8 ≤ giờ bắt
đầu < giờ kết thúc ≤ 24.
HD:
int giobd, giokt, thoigian, tien;
//Nhập giobd, giokt và kiểm tra điều kiện giobd >= 8 và giokt <= 24 sử dụng do...while
thoigian = giokt – giobd;
if (thoigian > 3)
tien = 3 * 30000 + (thoigian – 3) * 30000 * 0.7;
else tien = thoigian * 30000;
if (giokt <= 17) //tìm cách tính tổng quát hơn
  tien *= 0.9; //Giảm 10%
 
Bài tập 18:   (*):
  Nhập vào ngày, tháng của một năm hiện tại. Bạn hãy viết chương trình:
•  Kiểm tra tính hợp lệ của ngày, tháng nhập;
•  Cho biết tháng này thuộc quý mấy trong năm;
•  Cho biết tháng nhập có bao nhiêu ngày;
•  Cho biết ngày hôm sau của ngày đã nhập là ngày nào;
•  Cho biết ngày hôm trước của ngày đã nhập là ngày nào.
 
Bài tập 19:  
Viết chương trình nhập vào 3 số, tìm số lớn nhất, nhỏ nhất của 3 số đó.
Bài tập 20:  
Viết chương trình nhập vào 4 số, tìm số lớn nhất, nhỏ nhất của 4 số đó.
Bài tập lập trình C++  7/18  GV: Lương Trầ n Hy Hiế n
Bài tập 21:  
Viết chương trình xếp loại thi đua cho học sinh. (Tự phân tích ngữ cảnh và lập trình)
Bài tập 22:  
Viết chương trình giải bất phương trình:   ax + b > 0
HD:
double a, b;
cin>>a>>b;//Kiểm tra a <> 0
if(a > 0)
  cout<<”Nghiem : x > “<<-b/a;
else
  cout<<” Nghiem : x < “<<-b/a;
Bài tập 23:  
Viết  chương  trình  nhập  vào  2  phân  số,  xuất  ra  tổng  hiệu  tích  thương  của  hai  phân  số  đó.
Lưu ý kiểm tra điều kiện nhập mẫu khác 0 (dùng do …while).
Bài tập 24:  
Viết chương trình nhập vào một kí tự. Hãy xét xem đây là có phải là kí tự chữ in? là kí tự
chữ thường? là kí tự số? hay là kí tự khác những loại kí tự trên?
Bài tập 25:  
Chương trình cho phép nhập vào một số nguyên dương, là lượng  điện tiêu thụ (kWh) trong
tháng  của  nhà  bạn.  Chương  trình  tính  và  in  số  tiền  nhà  bạn  phải  trả  cho  tháng  đó  được  tính
theo  giá định mức như bảng sau:
100 kwh đầu tiên  50 kwh tiếp  50 kwh tiếp  100 kwh tiếp  Từ 300 kwh trở lên
550 VND  900 VND  1250 VND  1450 VND  1700 VND
và phải đóng thuế giá trị gia tăng 10%.
Bài tập 26:  
Một công ty trả lương cho nhân viên (theo tuần) như sau:
o  Nhà quản lí (mã số 1) nhận một khoản lương cố định X (theo tuần).
o  Công nhân làm theo giờ (mã số 2) nhận  một khoản lương cơ bản Y đồng trong 40
giờ đầu trong tuần và 1.5 lần lương cơ bản cho mỗi giờ vượt mức qui định đó.
o  Lương  công  nhân  theo  lợi  nhuận  (mã  số  3)  được  nhận  500,000đ  cộng  thêm  7%  trị
giá doanh số Z mà công nhân ấy bán hàng ra trong tuần.
o  Lương  công  nhân  theo  sản  phẩm  (mã  số  4)  nhận  tiền  dựa  vào  số  N  sản  phẩm  mà
người đó đã làm ra trong tuần, với  mỗi sản phẩm thì người này nhận được S đồng
(mỗi người chỉ làm ra một loại sản phẩm nhất định). 
Viết  chương  trình  cho  nhập  vào  mã  số,  tùy  theo  loại  công  nhân  mà  cho  phép  nhập  vào
những thông tin cần thiết cho công nhân đó để tính lương. Sau đó tính lương mà công ty phải
trả cho nhân viên ấy trong tuần. 
Bài tập 27:  
Nhập vào một số nguyên có 2 chữ số, hãy in ra cách đọc của nó.
Bài tập 28:  
Nhập vào một số nguyên có 3 chữ số, hãy in ra cách đọc của nó.
HD:
Bài tập lập trình C++  8/18  GV: Lương Trầ n Hy Hiế n
int N; //Số có 3 chữ số cần đọc
int tram, chuc, donvi;
tram = N / 100;
donvi = N % 10;
chuc = (N – tram * 100) / 10;
 
string chuoi = “”; //Khai báo lớp string trong thư viện STL
switch(tram){
  case 1: chuoi += “Một trăm”; break;
  case 2: chuoi += “Hai trăm”; break;
  ….
}
//Tương tự cho chuc, donvi
2.2.  Bài tậ p liên quan đ ến cấ u trúc lặ p:
Bài tập 29:  
Viết chương trình tính n!! với n!! = 1.3.5…n nếu n lẻ, n!! = 2.4.6…n nếu n chẵn.
HD:
Ta cần xác định i chạy từ 1 hay 2 phụ thuộc vào n chẵn hay lẻ?
for(int i = (n % 2)? 1 : 2; i <= n; i += 2) gt *= i;
Bài tập 30:  
Viết chương trình nhập vào số nguyên n. Tính và in ra các tổng sau:
•  nS ++++= ...321 
•  )12(...7531 ++++++= nS 
•  !nS = 
•  )1.(
1.......
5.4
1
4.3
1
3.2
1
+
++++=
nn
S
 
 
Bài tập 31:  
Viết  chương  trình  đếm  và  in  ra  số  lượng  các  số  nguyên  chia  hết  cho  3  hoặc  7  nằm  trong
đoạn 1 đến 100.
HD:
int Dem = 0;
for (int i = 1; i <= 100; i++)
  if( (i % 3 ==0) || (i % 7 == 0))
  {
    Dem++;
}
 
Bài tập 32:  
Viết chương trình nhập vào một số nguyên dương, kiểm tra đó có phải là số nguyên tố hay
không?
Bài tập lập trình C++  9/18  GV: Lương Trầ n Hy Hiế n
Bài tập 33:  
Viết chương trình nhập vào một số nguyên dương, xuất ra dạng phân tích thừa số nguyên
tố của số đó.
HD:
    int n;
    cout<<”Nhap n: “;
    cin>>n;
    cout<<n<<" = ";
    int i= 2;
    while(i <= n)
    {
      if(n % i == 0){
             cout<<i;
             n /= i;
             if(n != 1) cout<<"*";
        }
        else i++;
    }
Bài tập 34:  
Viết  chương  trình  nhập  vào  điểm  trung  bình  của  một  số  sinh  viên  cho  trước.  In  ra  điểm
trung bình của tất cả các sinh viên.
Bài tập 35:  
Viết chương trình tính và in ra trung bình cộng của một dãy số được nhập vào từ bàn phím 
(không  hạn  chế  số  lượng  số  nhập  vào).  Qui  ước  số  nhập  có  giá  trị  là  9999  là  “số  cầm  canh”
(nghĩa là nhập đến khi nhập số 9999 thì dừng việc nhập).
Ví dụ:  nhập  10  8  11  10  7  9999 ⇒  2.9
5
71011810 =++++=gttb 
Bài tập 36:  
Viết chương trình in ra bảng cửu chương.
HD:
    for(int i = 1; i < 10; i++)
    {
            for(int j = 2; j < 6; j++)
                    cout<<j<<" x "<<i<<" = "<<setw(2)<<j*i<<"  ";
            cout<<endl;
    }
Bài tập 37:  
Viết chương trình in ra bảng lượng giác sin, cos, tan của các góc từ 0..180 dãn cách 5 độ.
Sử dụng hàm sin, cos, tan trong cmath.
Bài tập 38:  
Viết chương trình tìm ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất của 2 số nguyên M, N nhập
từ bàn phím.
Bài tập 39:  
Viết chương trình hiện lên màn hình các kí tự có mã ASCII từ 33 đến 255.
Bài tập lập trình C++  10/18  GV: Lương Trầ n Hy Hiế n
Bài tập 40:  
Viết chương trình đổi tiền với các yêu cầu sau:
•  Nhập vào số N là giá trị tiền cần đổi, in ra chi tiết số tờ tiền đổi cho khách hàng.
•  Các loại tiền đổi là (đơn vị ngàn đồng): 500,  200,  100, 50, 20, 10, 5, 2, 1.
•  Ưu tiên đổi từ tờ có giá trị cao nhất đến tờ có giá trị thấp nhất.
Bài tập 41:   (*)∗
Trò chơi đoán số được mô tả như sau:
•  Có hai người chơi.
•  Người chơi thứ nhất nghĩ ra một số x ngẫu nhiên từ 1..100 và yêu cầu người thứ
hai đoán trúng số mình đã nghĩ. Người thứ hai được quyền đoán nhiều lần nhưng
không vượt quá n lần (n xác định trước).
•  Mỗi lần người thứ hai  đoán sai, người thứ nhất sẽ thông báo cho người thứ hai
biết là số x lớn hơn hay nhỏ hơn số người thứ hai đã đoán.
•  Trò  chơi  kết  thúc  khi  người  thứ  hai  đoán  trúng  số  x  hoặc  người  thứ  hai  không
đoán trúng số x sau n lần đoán.
a)  Viết  chương  trình  thể  hiện  trò  chơi  đoán  số  giữa  người  và  máy.  Với  máy  đóng
vai trò là người thứ hai (người đoán).
b)  Viết  chương  trình  thể  hiện  trò  chơi  đoán  số  giữa  người  và  máy.  Với  máy  đóng
vai trò là người thứ nhất (người nghĩ ra số).
Bài tập 42:  (*)
 
Viết chương trình nhận 1 giá trị nguyên dài và cho hiển thị ra màn hình số đó dạng: hệ 10,
hệ 16, hệ 8, hệ 2.
Bài tập 43:  (*)
Viết chương trình giải phương trình bậc 2 với các hệ số nhập từ bàn phím (xét đầy đủ các
trường hợp).
Bài tập 44:  (*)
Viết chương trình tính sin(x) theo công thức xấp xỉ:
( ) ( ) ( )!12
1.....
!5!3
sin
1253
+
−+++−=
+
n
xxxxx
n
n  với độ chính xác 0.00001. Tức là tính cho tới n
sao cho:  00001.0
!
<
n
xn
.
 
CHƯƠ NG 3. Hàm
Bài tập 45:  
Viết  chương  trình  nhập  họ  tên,  điểm  Toán,  điểm  Văn  của  một  học  sinh.  Tính  điểm  trung
bình và xuất ra kết quả. (Yêu cầ u: Viết hàm nhậ p, xuấ t, tính trung bình).
HD:
void Nhap(char HT[50], double &T, double &V)
{
cout<<”Ho ten: “; cin>>HT;
                                                
∗ Bài tập khó
Bài tập lập trình C++  11/18  GV: Lương Trầ n Hy Hiế n
cout<<”Toan: “; cin>>T;
cout<<”Van: “; cin>>V;
}
 
void Xuat(char HT[50], double T, double V, double DTB)
{
cout<<”Sinh vien: “<<HT<<endl;
cout<<”Toan: “<<T<<”, Van: “<<V<<” ==> DTB : “<<DTB<<endl;
}
 
void TinhTB(T, double V, double &DTB)
{
  DTB = (T + V) / 2;
}
Bài tập 46:  
Viết định nghĩa cho hàm tongLe trong C++ với mẫu khai báo: 
long tongLe(int N);
Hàm này trả vể tổng của tất cả số lẻ từ 1 đến N (gồm cả số 1 và số N nếu N lẻ, và ta phải giả sử N
≥ 1). Ví dụ khi gọi tongLe(7), kết quả trả về sẽ là 16; hoặc khi gọi tongLe(12) thì kết quả là 36. 
Viết chương trình cho phép đọc giá trị số nguyên N từ bàn phím, gọi hàm để tính tổng các số lẻ
trong khoảng từ 1 đến N, hãy in ra giá trị tổng đó.
Bài tập 47:  
Viết các định nghĩa cho hàm: 
(a)  ktNgTo, với mẫu khai báo: bool ktNgTo(int N); 
Hàm thực hiện việc kiểm tra xem một số nguyên có phải là số nguyên tố hay không,
nếu đúng là số nguyên tố thì trả về giá trị true, nếu không phải thì trả về giá trị false. 
(b)  Hàm nhoHonM với mẫu khai báo: void nhoHonM(int M); 
Hàm này thực hiện việc gọi hàm ktNgTo và in ra tất cả các số nguyên tố nhỏ hơn
hoặc bằng M. Ví dụ gọi nhoHonM(8) thì sẽ in ra các số nguyên tố: 2, 3, 5, 7. 
(c)  Viết định nghĩa cho hàm MsoNgTo với mẫu khai báo: void MsoNgTo(int M);
Hàm này thực hiện việc gọi hàm ktNgTo và in ra M số nguyên tố  đầu tiên. Ví dụ
gọi MsoNgTo(8) thì sẽ in ra 8 số nguyên tố đầu tiên là: 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19. 
Viết chương trình cho  đọc vào giá trị 1 số nguyên dương, gọi các hàm  nhoHonM  và
MsoNgTo để in lần lượt các số nguyên tố lên màn hình.
Bài tập 48:  
Chương trình tính lương của nhân viên
•  Viết hàm nhập họ tên, quê quán, thâm niên công tác của một nhân viên.
•  Viết hàm tính lương dựa vào thâm niên công tác
•  Viết hàm xuất họ tên, quê quán, thâm niên công tác và lương của nhân viên.
•  Viết chương trình nhập thông tin của nhân viên, tính lương và xuất thông tin của
nhân viên (kể cả lương) ra màn hình bằng cách sử dụng 3 hàm trên.
Bài tập 49:  
Viết hàm in ra phần tử thứ n của dãy Fn sau:  ( )335,2,1 2121 ≥+=== −− nFFFFF nnn 
int Fn(int n)//n >= 3
{
int F1 = 1, F2 = 2, Temp;
for(int i=3; i <= n; i++)
Bài tập lập trình C++  12/18  GV: Lương Trầ n Hy Hiế n
{
  Temp = F1;  
     F1 = F2;
  F2 = 5 * F1 + 3 * Temp;
}
return F2;
}
Bài tập 50:  
Viết hàm tính giá trị đa thức bậc n:  01
1
1 ....)( axaxaxaxF n
n
n
n ++++= −
− , hàm có 3 tham số là
mảng số thực các hệ số ai, giá trị n, x. (Không đư ợ c sử  dụ ng hàm lũ y thừ a sẵ n có)
 
double tinhGiaTriDT(double a[100], int n, double x)
{
  double kq = 0;
  for(int i = 0; i <= n; i++)
  {
    kq = kq * x + a[n-i];
}
  return kq;
}
Bài tập 51:  
Viết các hàm sau:
•  Hàm kiểm tra 3 số thực có phải là 3 cạnh của tam giác hay không?
bool isTriangle(double a, double b, double c)
•  Hàm tính diện tích tam giác khi bit độ dài 3 cạnh:
double area(double a, double b, double c)
Sau đó sử dụng 3 hàm này vào các công việc sau:
•  Nhập từ bàn phím 3 số thực.
•  Kiểm tra 3 số thực đó có phải là độ dài của 3 cạnh tam giác hay không? Nếu có
thi in ra diện tích, chu vi của tam giác ra màn hình, nếu không xuất thông báo
“Đây không phải là 3 cạnh của tam giác”.
Bài tập 52:  
Viết định nghĩa hàm vẽ tam giác Pascal có chiều cao h. 
Ví dụ h= 4: 
1
1  1
1  2  1
1  3  3  1
Viết hàm main cho nhập vào 1 số nguyên dương, thực hiện gọi hàm in ra màn hình tam giác
Pascal có chiều cao tương ứng.
CHƯƠ NG 4. Mả ng
4.1.  Mả ng 1 chiều
Bài tập 53:  
Viết chương trình: (dạ ng hàm)
•  Nhập vào một mảng (n phần tử, n nhập từ bàn phím)
Bài tập lập trình C++  13/18  GV: Lương Trầ n Hy Hiế n
•  Khởi tạo mảng ngẫu nhiên
•  Xuất mảng đó ra màn hình
•  Tìm phần tử lớn nhất, nhỏ nhất của mảng
•  Tìm và in ra phần tử âm đầu tiên tận cùng bằng 6
•  Tìm và in ra vị trí phần tử dương nhỏ nhất
•  Tính tổng của mảng
•  Tính trung bình cộng của mảng
•  Tìm kiếm một phần tử x cho trước (x nhập từ bàn phím)
•  Sắp xếp mảng theo thứ tự tăng dần, giảm dần
•  Xuất dãy đảo ngược của dãy ban đầu
•  Thêm một phần tử x vào vị trí k (x, k nhập từ bàn phím)
•  Hủy một phần tử ở vị trí thứ k
•  Đếm số phần tử dương và in ra tổng các phần tử dương của mảng
•  Kiểm tra mảng có đối xứng hay không?
•  Kiểm tra mảng có sắp thứ tự tăng hay không?
Bài tập 54:  
Cho mảng một chiều các số thực hãy tìm đoạn [a,b] sao cho đoạn này chứa tất cả các giá trị
trong mảng (a,b: số nguyên).
4.2.  Mả ng 2 chiều
Bài tập 55:  
Viết chương trình:
•  Nhập vào mảng 2 chiều (kích thước m,n: nhập từ bàn phím)
•  Xuất mảng 2 chiều
•  Tìm phần tử Min, Max
•  Sắp xếp theo thứ tự zigzag
•  Sắp xếp theo thứ tự trộn ốc xoáy vào trong
•  Thêm một dòng v vào ma trận ở cuối ma trận
•  Thêm một dòng v vào ma trận ở dòng thứ k
•  Xóa dòng thứ k khỏi ma trận
•  Tìm  vị  trí  của  phần  tử  vừa  là  phần  tử  lớn  nhất  trên  dòng  của  nó  đồng  thời  nhỏ
nhất trên cột của nó.
•  Tính tổng, tích 2 ma trận
•  Tính tổng theo một điều kiện nào đó.
•  Đếm số lượng các phần tử dương nằm ở ma trận tam giác trên.
•  Tính trung bình cộng trên một cột trong ma trận các số thực.
•  Tính tổng các phần tử nằm trên biên của ma trận.
•  Đếm số lượng phần tử "yên ngựa" của ma trận, biết phần tử yên ngựa là phần tử
lớn nhất trên dòng và nhỏ nhất trên cột tại vị trí đang xét.
•  Đếm số lượng phần tử "hoàng hậu" của ma trận, biết phần tử hoàng hậu là phần
tử lớn nhất trên dòng, trên cột và hai đường chéo đi qua nó.
 
 
Bài tập lập trình C++  14/18  GV: Lương Trầ n Hy Hiế n
CHƯƠ NG 5. Kiểu dữ liệu có cấ u trúc
Bài tập 56:  
Chương trình thao tác trên phân số:
•  Viết hàm nhập vào một phân số.
•  Viết hàm xuất một phân số.
•  Viết hàm cộng (trừ, nhân, chia) hai phân số, kết quả trả về một phân số là tổng
(hiệu, tích, thương) của hai phân số đó.
•  Viết hàm kiểm tra phân số là dương hay âm? Trả về: 1: dương, -1: âm.
•  Viết hàm so sánh 2 phân số (hàm trả về một trong 3 giá trị: -1, 0, 1).
•  Viết hàm qui đồng mẫu số của hai phân số.
•  Sử dụng các hàm trên viết một chương trình thao tác trên các phân số.
Bài tập 57:  
Hãy khai báo kiểu dữ liệu biểu diễn hỗn số trong toán học và định nghĩa hàm nhập, xuất
cho kiểu dữ liệu này.
•  Viết hàm rút gọn hỗn số.
•  Viết hàm tính tổng, hiệu, tích, thương 2 hỗn số.
Bài tập 58:  
Hãy khai báo kiểu dữ liệu biểu diễn đa thức một biến trong toán học và định nghĩa hàm
nhập, xuất cho kiểu dữ liệu này.
•  Hãy nhập vào đa thức và giá trị biến, tính và in ra kết quả của đa thức đó.
•  (*)Tính tổng/hiệu 2 đa thức.
•  (*)Tính tích/thương 2 đa thức.
•  (*)Tính đạo hàm cấp k = 1 của đa thức.
•  (*)Tính đa thức dư của phép chia đa thức thứ nhất cho đa thức thứ hai.
Bài tập 59:  
Viết chương trình nhập vào tọa độ tâm và bán kính của một đường tròn trong mặt phẳng
Oxy. Tính diện tích và chu vi của nó và in ra kết quả lên màn hình. (HD: Định nghĩa cấ u
trúc DIEM, DUONGTRON; viết hàm Nhap(), Xuat(), TinhDienTich(), TinhChuVi()).
Bài tập 60:  
Viết chương trình nhập vào tọa độ 3 đỉnh của một tam giác trong mặt phẳng Oxy. Tính
diện tích, chu vi và tọa độ trọng tâm tam giác và in ra kết quả lên màn hình. (HD: Định
nghĩa cấ u trúc DIEM, TAMGIAC; viết hàm Nhap(), Xuat(), TinhDienTich(), TinhChuVi(),
TimTrongTam()). Cho biết dạng của tam giác?
Bài tập 61:  
Định nghĩa cấu trúc dữ liệu số phức. Hãy viết các hàm nhập/xuất, tính tổng, hiệu, tích,
thương, lũy thừa trên số phức.
Bài tập 62:  (*)
 Xét chương trình dò vé số.
Kết quả dò số bao gồm 8 giải. Mỗi giải là một con số. Giải 7 là một số có 2 chữ số.
Giải 6 là một số có 3 chữ số. Giải 5 là một số có 4 chữ số. Giải 4, 3, 2, 1, đặc biệt mỗi giải
là một số có 5 chữ số.
Bài tập lập trình C++  15/18  GV: Lương Trầ n Hy Hiế n
Một tờ vé số được đặc trưng bởi một con số có 6 chữ số.
Một tờ vé số được gọi là trúng giải k có m chữ số nếu m chữ số cuối của vé số giống
hoàn toàn với số đại diện cho giải k.
Viết chương trình nhập vào kết quả dò số, và một tờ vé số. Xuất ra màn hình thông
báo kết quả dò số: không trúng hoặc trúng giải mấy.
Lưu ý: không xét ngày phát hành, tỉnh thành  phát hành, loại vé, giải khuyến khích
và một giải có thể có nhiều lần quay (nhiều số).
 
CHƯƠ NG 6.  Các kỹ thuậ t nâng cao
6.1.  Con trỏ 
Bài tập 63:  
Viết hàm hoán vị trong đó tham số truyền vào là con trỏ.
Bài tập 64:  
Minh họa các thao tác trên danh sách liên kết đơn:
•  Khởi tạo danh sách,
•  Thêm 01 phần tử vào danh sách,
•  Xóa 01 phần tử x ra khỏi danh sách,
•  Tìm kiếm phần tử x trên danh sách theo các tiêu chí sau:
o  Một số x cho trước,
o  Số lớn nhất,
o  Số bé nhất,
o  Số nguyên tố dầu tiên,
o  Số chính phương đầu tiên,
o  Số nguyên tố lớn nhất,
o  Số nguyên tố bé nhất.
•  Sắp xếp trên danh sách.
6.2.  Kỹ  thuậ t đ ệ  quy
Bài tập 65:  
Cài đặt bài toán tìm phần tử thứ n trong dãy Fibonaci theo 2 cách: Đệ quy và không để quy.
Bài tập 66:  
Cài đặt bài toán tháp Hà Nội. Nhập vào số đĩa, in ra kết quả chuyển đĩa từng bước với số cột là 3.
Bài tập 67:  
Cài đặt hàm tính lũy thừa nhanh. Ví dụ: x14 = (x7)2, x11 = x6.x5=x.(x5)2,...
Bài tập 68:  
Nhập vào số nguyên dương n và số nguyên k (0 <= k <= n) và in ra giá trị C(n,k) của tổ hợp n lấy
k bằng cách dựa vào công thức: C(n, k) = C(n-1, k) + C(n-1, k-1)
Bài tập 69:  
Bài toán 8 con hậu: Sắp xếp n = 8 con hậu trên bàn cờ vua 8 x 8 (n x n) sao cho không có bất kỳ 2
con hậu nào có thể ăn lẫn nhau theo luật cờ vua.
 
Bài tập lập trình C++  16/18  GV: Lương Trầ n Hy Hiế n
6.3.  Làm việc với tậ p tin
Bài tập 70:  
Mỗi đa thức a0 + a1x + a2x2 + … + anxn được lưu trong tập tin văn bản theo quy ước sau đây:
•  Dòng 1: Lưu giá trị n
•  Dòng 2: Lưu lần lượt các hệ số: a0, a1, a2, ..., an
Viết chương trình nhập vào tên một tập tin văn bản lưu đa thức, sau đó cho phép người
nhập vào giá trị x, chương trình tính và in ra giá trị của đa thức tại x. Quá trình nhập x và
tính giá trị đa thức kết thúc khi người dùng nhập giá trị x = 0.
Bài tập 71:  
Nhập ma trận n x n từ tập tin văn bản INPUT.TXT có nội dung như sau:
•  Dòng đầu tiên chứa chỉ số n
•  Mỗi dòng kế tiếp chứa n số tương ứng với mỗi dòng của ma trận.
Ví dụ: Nội dung trong tập tin văn bản INPUT.TXT:
3
45  1  3
2  66  67
1  2  3
Thực hiện:
•  Kiểm tra hợp lệ của dữ liệu.
•  Viết hàm kiểm tra tổng các phần tử trên từng hàng và cột có bằng nhau không?
Bài tập 72:  
Viết chương trình đọc vào một file “input.txt” và thực hiện các yêu cầu sau: 
•  Đọc từng dòng, kiểm tra xem chuỗi ký tự chứa ở dòng đó có phải là một số nguyên
dương không? In ra màn hình tổng số dòng thỏa mãn. 
•  Ghi ra file “output.txt” tất cả các số chia hết cho 2 tìm thấy trong file “input.txt”.
Bài tập 73:  
Cho biết thông tin cố định về lương của mỗi cán bộ trong trường ĐHSP TpHCM gồm những thông
tin sau:
•  Họ và tên
•  Mã số nhân viên
•  Bậc lương
Yêu cầu:
•  Xây dựng tập tin LUONG.DAT để lưu trữ thông tin cố định về lương của trường.
•  Sử dụng thông tin trong tập tin LUONG.DAT để tính lương cho từng nhân viên khi biết
bậc lương và số ngày công (nhập vào từ bàn phím). Biết rằng lương = (bậc lương * số
ngày công) / 26. Ghi lại các kết quả thu được vào tập tin để lưu trữ.
 
CHƯƠ NG 7.  Bài tậ p Project
 
7.1.  Chương trình dò từ điển
Mô tả:
 
Ví dụ giao diện hoạt động của chương trình như sau:
 
Bài tập lập trình C++  17/18  GV: Lương Trầ n Hy Hiế n
Tra tu: a
Nghia: Mot
Cac tu tiep theo: 
an
and
angel
angle
apace
apache
apart
ape
are
area
 
Tra tu: ap
Nghia: Khong tim thay
Cac tu tiep theo:
apace
apache
apart
ape
 
Tra tu: appp
Nghia: Khong tim thay
Cac tu tiep theo:
 
Tra tu: ^Z
Ket thuc chuong trinh. Hen gap lai lan sau!
Hư ớng dẫn:
-  Sử dụng 1 vector chứa danh sách từ, và 1 vector chứa danh sách nghĩa tương ứng. Dữ liệu
nhập theo qui ước: từ trên 1 dòng, nghĩa trên 1 dòng, … và tiếp tục như thế, kết thúc bằng kí tự
kết thúc file (^Z)
-  Tìm vị trí của từ cần tra trong vector từ.
-  Xuất nghĩa ở vị trí tương ứng trong vector nghĩa.
-  Xuất các từ ở các vị trí tiếp theo mà có các kí tự bắt đầu giống từ cần tra.
-  Cho lặp lại việc tra từ. Nếu nhập vào kí tự kết thúc file thì kết thúc chương trình.
GỢ I Ý TỪ  Đ IỂ N
1.  Viết hàm nhập 1 vector các từ.
2.  Viết hàm kiểm tra xem 1 từ có là bắt đầu của 1 từ khác không:
bool MayBe(string a, string b);
Ví dụ:  MayBe(“apart”, “apartment”); // trả về true
MayBe(“apart”, “aple”); // trả về false
3.  Viết 2 hàm tìm vị trí
typedef  vector<string>::size_type vec_sz;
vec_sz Find(const vector<string>& wordlist, string word);
vec_sz FindR(const vector<string>& wordlist, string word);
Hàm Find trả về vị trí của từ x đầu tiên trong vector wordlist mà MayBe(word, x) cho giá trị true. Hàm
trả về -1 nếu không tìm thấy.
Bài tập lập trình C++  18/18  GV: Lương Trầ n Hy Hiế n
Hàm FindR trả về vị trí của từ x cuối cùng trong vector wordlist mà MayBe(word, x) cho giá trị true.
Hàm trả về -1 nếu không tìm thấy.
4.  Viết chương trình nhập vào 1 từ và xuất từ vừa nhập ra màn hình, và tiếp tục như thế. Nếu
nhập vào kí tự kết thúc file thì kết thúc chương trình.
5.  Sử dụng các phần trên để viết chương trình từ điển.
7.2.  Chương trình sắ p xếp dòng
Mô tả:
Viết chương trình sắp xếp các dòng ở đầu vào, loại bỏ các dòng giống nhau và đánh số các dòng, sau
đó in ra màn hình. Với ví dụ đầu vào là:
hey Jude!
don’t make it bad
take a sad song
and make it beter
take a sad song
and make it beter
take a sad song
and make it beter
thì sẽ in ra là:
1 and make it beter
2 don’t make it bad
3 hey Jude!
4 take a sad song
Số ỏ đầu dòng phải được ghi thẳng cột.
Sửa lại chương trình trên để đánh số ở cuối dòng nhưng vẫn thẳng cột. 

Bạn thấy bài viết này như thế nào?: 
No votes yet
Ảnh của Binh Tran Thanh

Drupal Consultant

Started my career as a drupal8 developer in EM Solutions . I love learning Web technologies like HTML, CSS, PHP, Jquery Ajax and Drupal backend . Currently working as a drupal backend developer.

Advertisement

 

jobsora

Dich vu khu trung tphcm

Dich vu diet chuot tphcm

Dich vu diet con trung

Quảng Cáo Bài Viết

 
Ẩn hoạt động gần đây trên Facebook

Ẩn hoạt động gần đây trên Facebook

Bạn phiền lòng vì những hoạt động gần đây (recent activity) trên Facebook nhiều lúc khiến cuộc sống riêng tư của bạn bị "phơi bày" quá mức?

Making region content available to node templates in Drupal 8

Đưa region block vào trong node templates của Drupal 8

Why would you need to render the content from Drupal’s block layout via a node template file? Normally, that is the territory of page templates. 

Lập biểu đồ quản lý và theo dõi backlink hiệu quả

Lập biểu đồ quản lý và theo dõi backlink hiệu quả

Link Building là một quy trình không thể thiếu khi thực hiện một chiến dịch SEO. Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng liên kết, lượng backlink đổ về ào ạt sẽ khiến bạn gặp khó khăn trong khâu quản lý và theo dõi. Vậy làm thế nào để chúng ta có thể theo dõi và quản lý quá trình xây dựng liên kết một khách hiệu quả và khoa học ?

Công ty diệt chuột T&C

 

Diet con trung